Đi tiểu buốt kèm theo dấu hiệu ra máu


Tiểu buốt là hiện tượng khá phổ biến hiện nay, kèm theo đó là triệu chứng ra máu, người bệnh có cảm giác buốt khi tiểu tiện. Đây không phải là dấu hiệu sinh lý bình thường mà là triệu chứng của nhiều bệnh lý nguy hiểm hoặc cảnh báo cơ quan sinh dục đang bị tổn thương và đâu là vị trí khám tiết niệu ở đâu tphcm ?.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN


TINH DỊCH CÓ MÀU VÀNG NHẠT VÀ VÓN CỤC NHƯ HẠT GẠO CÓ SAO KHÔNG?






Đi tiểu buốt có máu được chia làm 2 loại

- Đi tiểu buốt ra máu đại thể là hiện tượng nước tiểu có màu đỏ, vàng đậm hoặc vàng nâu, một số trường hợp người bệnh có thể nhìn thấy rõ các tia máu hoặc cục máu đông lẫn trong nước tiểu. Ngoài ra người bệnh thường có các triệu chứng khác như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó đi kèm hiện tượng đi tiểu buốt có lẫn cả máu.

- Đi tiểu buốt ra máu vi thể là tinh trạng vẫn có hồng cầu trong nước tiểu nhưng do lượng hồng cầu ít nên bằng mắt thường không thể nhìn thấy mà phải soi qua kính hiển vi mới quan sát được. Tuy vậy người bệnh vẫn có những triệu chứng khác để nhận biết như bị buốt, nhói khi đi tiểu, tiểu rắt, tiểu khó, dòng nước tiểu ít.

- Mắc các bệnh lý ở cơ quan sinh dục khiến đi tiểu buốt có máu kèm theo thường là dấu hiệu của các bệnh lý như viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt, sỏi thận, nhiem trung duong tieu gay dau lung, sỏi bàng quang, viêm cầu thận, lao thận, lao bàng quang. Ngoài ra nhưng những bệnh lý như u xơ tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư bàng quang cũng có thể là nguyên nhân đi tiểu buốt ra máu.

- Không liên quan đến hệ bài tiết nhưng một số bệnh lý khác như hội chứng máu chậm đông, ung thư máu, bệnh bạch cầu cũng dẫn đến hiện tượng đi tiểu buốt ra máu.

- Một số loại thuốc dùng trong điều trị các bệnh lý toàn thân như aspirin, penicillin, heparin…có tác dụng phụ gây chảy máu như cháy máu chân răng, chảy máu cam, chảy máu khi tiểu tiện, đại tiện.

- Uống nước quá ít, có thói quen nhịn tiểu khiến nước tiểu bị ứ đọng, cô đặc, oxi hóa gây nhiễm trùng cơ quan niệu dục nên khi đi tiểu, người bệnh sẽ quan sát thấy tia máu trong nước tiểu và có cảm giác buốt rát khi dòng nước tiểu đi qua lỗ tiểu.

- Chấn thương, trầy xước ở cơ quan niệu dục như bàng quang, niệu đạo, lỗ tiểu, thận do làm việc quá sức, mang vác nặng, quan hệ tình dục, thủ dâm mạnh, tập luyện với cường độ cao cũng là nguyên nhân đi tiếu buốt ra máu.

Cách điều trị hiện tượng đi tiểu buốt ra máu

- Khi có hiện tượng đi tiểu buốt ra máu người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được xét nghiệm nước tiểu và máu, đề phòng nguy cơ mắc bệnh như ung thư máu, bệnh bạch cầu, hội chứng máu khó đông…Đây là những căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng nên người bệnh cần nhập viện sớm và có phác đồ điều trị cụ thể.

- Nếu đi tiểu buốt ra mủ hoặc máu do các bệnh lý như viêm niệu đạo, viêm bàng quang cách điều trị không khó. Thông thường người bệnh được chỉ định dùng thuốc kháng sinh để diệt khuẩn. Những trường hợp bệnh nhẹ chỉ cần 3 ngày dùng thuốc là khỏi, tuy nhiên người bệnh cần phải uống theo đúng liều lượng của thầy thuốc để vi khuẩn không kháng thuốc.

- Trường hợp tiểu buốt ra máu do tổn thương nhưng vùng tổn thương không quá nghiêm trọng, không nhất thiết phải can thiệp y tế thì người bệnh chỉ cần nằm nghỉ tại nhà, chườm ướp lạnh để giảm đau.

- Tăng cường uống nước, nhất là các loại nước có tính lợi tiểu, làm mát cho cơ thể như nước râu ngô, nước rau má, lá má đề, rễ cỏ tranh có thể cải thiện tình trạng bệnh nhanh chóng mà không cần dùng đến các loại thuốc tây y.

- Không nên nhịn tiểu, khi có dấu hiệu buồn đi tiểu là phải đi ngay. Uống đủ 2 lít nước/ ngày để đảm bảo hệ bài tiết hoạt động ổn định.

Hiện tượng tiểu buốt kèm theo biểu hiện ra máu tươi nếu không đều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nặng đến hệ bài tiết, gây ra nhiều bệnh lý khác, khiến người bệnh lo lắng và hoang mang. Để biết thêm thông tin về bệnh, bạn đọc và bệnh nhân có thể liên hệ đến Phòng Khám Đa Khoa Thế Giới, đội ngũ y bác sĩ sẽ tư vấn và hỗ trợ miễn phí.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến